Dưới đây là các hình thức cấp phép cho các sản phẩm phần mềm Microsoft tại thị trường Việt Nam:
1. OEM (Original Equipment Manufacturer): Đây là hình thức cấp phép bản quyền đi theo thiết bị phần cứng, khi bạn mua mới thiết bị phần cứng thì phần mềm đã được cài đặt sẵn trên đó. Đây là hình thức cấp phép cho các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp máy tính đã làm việc trực tiếp với hãng.
2. FPP (Full packed Product): Đây là phần mềm được cung cấp dưới hình thức bán lẻ cho người mua dưới 5 giấy phép. Các sản phẩm được cấp phép theo dạng này được đóng gói trong hộp có kèm theo đĩa cài đặt.
3. OLP (Open License): Chương trình được thiết kế để cấp phép cho các Doanh nghiệp, Tổ chức, Chính phủ, Giáo dục…. Giấy phép mở được khuyến khích cho các tổ chức có 5 máy tính trở lên. Hình thức cấp phép này áp dụng cho các đơn vị mua mới phải từ 5 License trở lên, khi phát sinh thêm phần cứng bạn có thể mua số lượng license theo số phần cứng phát sinh đó, lúc này Microsoft không ưu cầu về số lượng License mà bạn đặt mua.
4.GGK và GGWA: Đây là hình thức hợp thức hóa Hệ điều hành Windows cho máy tính hiện đang sử dụng (Chưa có Hệ điều hành Windows hợp pháp). Khi mà bạn đã cài đặt phần mềm bản crack, hay bản dùng thử muốn mua bản quyền cho phần mềm đó thì đây chính là hình thức cấp phép của Microsoft cho bạn.
1. OEM (Original Equipment Manufacturer): Đây là hình thức cấp phép bản quyền đi theo thiết bị phần cứng, khi bạn mua mới thiết bị phần cứng thì phần mềm đã được cài đặt sẵn trên đó. Đây là hình thức cấp phép cho các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp máy tính đã làm việc trực tiếp với hãng.
2. FPP (Full packed Product): Đây là phần mềm được cung cấp dưới hình thức bán lẻ cho người mua dưới 5 giấy phép. Các sản phẩm được cấp phép theo dạng này được đóng gói trong hộp có kèm theo đĩa cài đặt.
3. OLP (Open License): Chương trình được thiết kế để cấp phép cho các Doanh nghiệp, Tổ chức, Chính phủ, Giáo dục…. Giấy phép mở được khuyến khích cho các tổ chức có 5 máy tính trở lên. Hình thức cấp phép này áp dụng cho các đơn vị mua mới phải từ 5 License trở lên, khi phát sinh thêm phần cứng bạn có thể mua số lượng license theo số phần cứng phát sinh đó, lúc này Microsoft không ưu cầu về số lượng License mà bạn đặt mua.
4.GGK và GGWA: Đây là hình thức hợp thức hóa Hệ điều hành Windows cho máy tính hiện đang sử dụng (Chưa có Hệ điều hành Windows hợp pháp). Khi mà bạn đã cài đặt phần mềm bản crack, hay bản dùng thử muốn mua bản quyền cho phần mềm đó thì đây chính là hình thức cấp phép của Microsoft cho bạn.
Để liên hệ tư vấn, hay mua bản quyền phần mềm vui lòng liên hệ Ms Phương
Công ty cổ phần phần mềm Dsoft | Website: http://www.dsoft.com.vn/
Sđt: (04) 6262.0496 | Fax: (04) 6262.0498 | Dđ: 0973.5555.20
Email: phuongltl@dsoft.com.vn | Skype: dsoft_phuongll | Yahoo: dsoft_phuongll
Sđt: (04) 6262.0496 | Fax: (04) 6262.0498 | Dđ: 0973.5555.20
Email: phuongltl@dsoft.com.vn | Skype: dsoft_phuongll | Yahoo: dsoft_phuongll
Công ty cổ phần phần mềm Dsoft là nhà phân phối cũng như đại lý chính thức cung cấp các sản phẩm phần mềm bản quyền của các hãng phần mềm trên thế giới như: Microsoft, Adobe, Corel, Autodesk, kaspersky , symantec , trend micro, winzip,... (phần mềm microsoft, microsoft windows 10, windows server 2012, microsoft office 2016, office 365 bản quyền, phần mềm mdaemon, phần mềm sql server, phần mềm exchange server, phần mềm lync server, phần mềm kaspersky, phần mềm trend micro, phần mềm symantec, phần mềm adobe, phần mềm corel, phần mềm autocad, phần mềm winzip ...).
Ngoài ra chúng tôi chuyên cung cấp các thiết bị hệ thống máy chủ, hệ điều hành mạng, thiết bị quản trị hệ thống, cung cấp các thiết bị và giải pháp trong lĩnh vực mạng, thiết bị hệ thống, và viễn thông, cung cấp và triển khai các phần mềm phục vụ cơ quan, doanh nghiệp, phục vụ cho nhu cầu quản trị và phát triển của doanh nghiệp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét